Nhu cầu sở hữu một miếng đất để “an cư lập nghiệp” của các hộ gia đình trẻ, cùng tiềm năng sinh lợi chắc chắn của loại hàng hóa đặc biệt này đang góp phần đấy thị trường đất nền tại Huế nóng sốt trong nửa đầu năm 2018. Vậy có nên mua đất tại Thừa Thiên Huế để ở hay không ?
Nhà đất Huế hiện nay đang được các chuyên gia đánh giá là có tiềm năng phát triển và sinh lời mạnh mẽ. Trên thực tế, thị trường bất động sản Huế cũng có rất nhiều tín hiệu để các nhà đầu tư cân nhắc.
Hơn nữa, với tình hình quỹ đất ở các thành phố lớn đang dần cạn kiệt. Thì những thành phố ở miền Trung như Huế lại càng có lợi thế. Không chỉ là một trong số ít những thành phố còn quỹ đất rộng lớn. Huế còn có tiềm năng phát triển du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh.
Thị trường càng sốt, giá nhà đất càng “leo thang”. Vậy với 400 – 600 triệu, đâu là giải pháp tốt nhất cho các hộ gia đình trẻ tại Huế mua đất để ở. Tuy nhiên, vấn đề hàng đầu mà bạn nên quan tâm khi quyết định mua đát ở hay đầu tư tại Thừa Thiên Huế đó là tiện ích xã hội mà mảnh đất đang sở hữu.
Vậy tiện ích xã hội hay cụ thể bạn cần xem xét đến những vấn đề nào, hãy theo dõi những lưu ý duới đây:
1. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật
Huế là vùng đất có sức bật mạnh về hạ tầng. Trong thời gian tới, nhiều chính sách phát triển hạ tầng được thực thi. Đó cũng là dấu hiệu hứa hẹn cho sự khởi sắc của thị trường bất động sản Thừa Thiên Huế.
Trong tương lai, quốc lộ 1A đi qua địa phận thành phố Huế được nâng cấp. Quốc lộ 49A, 49B cũng đi vào khởi công nâng cấp. Các cao tốc lớn như La Sơn – Túy Loan, Cam Lộ – La Sơn cũng bắt đầu đi vào khởi công xây dựng.
Đặc biệt, cảng hàng không Quốc tế Phú Bài mở rộng sẽ giúp việc đón khách du lịch được cải thiện đáng kể.
Với những nâng cấp, cải thiện về cơ sở hạ tầng giao thông, giá đất tại Huế sẽ tăng chóng mặt. Từ đó thu hút các nhà đầu tư bất động sản mạnh mẽ.
Không những thế dừng lại tại đó. Chính quyền Thừa Thiên – Huế cũng đã ban hành nhiều chính sách kích cầu đầu tư. Các nhà đầu tư được tối ưu điều kiện để đầu tư, kinh doanh.
Như vậy, thị trường bất động sản Huế đang ở thế “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Nếu có ý định đầu tư, mua bán nhà đất ở Huế cần nhanh chóng khảo sát để “xuống tiền” trước khi quỹ đất cạn kiệt.
*Đường bộ
Toàn tỉnh có hơn 2.500 km đường bộ, Quốc lộ 1A chạy xuyên qua tỉnh từ Bắc xuống Nam cùng với các tuyến tỉnh lộ chạy song song và cắt ngang như tỉnh lộ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8A, 8B, 10A, 10B, 10C, 11A, 11B, 15 và các tỉnh lộ khác.
Ngoài ra còn có tuyến quốc lộ 49 chạy ngang qua từ tây sang đông nối tiếp vùng núi với biển. Khu vực ven biển, đầm phá có quốc lộ 49B và một số tuyến ven biển khác. Khu vực gò đồi trung du và vùng núi rộng lớn phía tây thuộc các huyện A Lưới, Nam Đông có quốc lộ 14, tỉnh lộ 14B, 14C, quốc lộ 49 đi sang Lào.
Đến nay toàn tỉnh đã nhựa hóa được 80% đường tỉnh, bê tông hóa 70% đường giao thông nông thôn (đường huyện, đường xã), 100% xã có đường ô tô đến trung tâm.
* Đường biển và đường thủy
Tổng chiều dài 563km sông, đầm phá. Tỉnh có cảng biển là cảng nước sâu Chân Mây và cảng Thuận An. Cảng Thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 13 km về phía đông bắc.
Trong nhiều năm tỉnh đã tập trung đầu tư cho cảng Thuận An 5 cầu tầu dài 150m, có khả năng tiếp nhận tầu 1.000 tấn, được nhà nước công nhận là cảng biển quốc gia.
Cảng nước sâu Chân Mây cách thành phố Huế 49 km về phía Nam đang được triển khai xây dựng một số hạng mục hạ tầng kỹ thuật đầu tiên nhằm khai thác lợi thế trục giao thông Bắc - Nam và tuyến hành lang Đông - Tây, tạo động lực phát triển kinh tế những năm sau.
* Đường sắt
Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài 101,2km đóng một vai trò quan trọng trong giao thông của tỉnh.
* Đường hàng không
Thừa Thiên Huế có sân bay quốc tế Phú Bài nằm trên quốc lộ I, cách phía Nam thành phố Huế khoảng 15 km. Những năm qua, bộ mặt và cơ sở hạ tầng của sân bay quốc tế Phú Bài đã có những thay đổi đáng kể; đảm bảo cho máy bay cất hạ cánh an toàn.
Như vậy, với những tiện ích về cơ sở hạ tầng kĩ thuật của Thừa Thiên Huế thì sự di chuyển giữa các vùng lân cận cũng như trong khu vực đã trở nên quá đễàng và nhanh chóng. Do đó, việc lựa chọn Thừa Thiên Huế để đầu tư là vô cùng thông thái.
Bên cạnh đó, theo chính sách của tỉnh sẽ ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, khu kinh tế cửa khẩu A Đớt để kêu gọi, xúc tiến đầu tư.
Hình thành các khu công nghiệp chức năng, ưu tiên thu hút đầu tư các ngành nghề và sản phẩm chủ yếu vào các KCN theo đúng chức năng chính của các khu công nghiệp.
Phát triển cụm công nghiệp chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu di dời các cơ sở sản xuất xen lẫn trong khu vực dân cư và các dự án đầu tư sản xuất các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống và các dự án có quy mô nhỏ gắn với vùng nguyên liệu và nguồn lao động của địa phương.
Như vậy, với chính sách đầu tư mạnh của tỉnh về dịch vụ và kinh tế công nghiệp sẽ mang đến cơ hội tăng giá đất cho Thừa Thiên Huế trong tương lai, cụ thể sẽ là sau giai đoạn 1 của chính sách mở rộng thành phố Huế.
2. Cơ sở hạ tầng xã hội
Bên cạnh những tiện ích xã hội về mặt cở sở hạ tầng kĩ thuật thì Thừa Thiên Huế còn có ưu thế về cơ sở hạ tầng xã hội. Do đó nên mua đất tại Thừa Thiên Huế hay không ? Câu trả lời cho các nhf đầu thông thái LÀ CÓ, bởi những yếu tố then chốt dưới đây:
Dịch vụ tài chính ngân hàng đa dạng, phong phú và không ngừng phát triển với nhiều doanh nghiệp, nhiều loại hình dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế đã và đang triển khai sẽ là chiếc cầu nối an toàn, thuận lợi, ...thoả mãn nhu cầu giao dịch của doanh nghiệp với đối tác trong hoạt động tài chính ngân hàng.
Bưu chính viễn thông đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 100% thôn có máy điện thoại, 100% UBND, HĐND xã đã được kết nối Internet, mật độ điện thoại đạt 85,93 máy/100 dân (phấn đấu đến cuối năm 2009 đạt 100 máy/100 dân); có 4 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực Bưu chính: Bưu điện Thừa Thiên Huế, Bưu chính Viettel, Công ty chuyển phát nhanh EPS, Sai Gon Postel; các đơn vị tham gia dịch vụ Bưu chính viễn thông không ngừng phát triển, mở rộng vùng phủ sóng và phạm vi hoạt động đáp ứng được như cầu cũng như bảo đảm tốt chất lượng dịch vụ.
Bệnh viện Trung ương Huế là một trong ba trung tâm y tế chuyên sâu của cả nước, đã ứng dụng kỹ thuật cao thành công trong ghép thận, tuỷ, mổ tim hở, nối bắt cầu động mạch vành, phẫu thuật nội soi; Bệnh viện Đại học Y Dược Huế ứng dụng công nghệ phẫu thuật bằng Dao Gamma định vị 3 chiều, Bệnh viện mắt, bên cạnh đó là Bệnh viện chấn thương chỉnh hình, .... và các trung tâm y học chuyên ngành khác.
Đại học Huế, một đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam gồm 7 trường Đại học thành viên và hai khoa trực thuộc (Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học, Đại học Y khoa, Đại học Nông lâm, Đại học Nghệ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Ngoại Ngữ, khoa Du lịch và khoa Giáo dục thể chất) với trên 90 chuyên ngành đào tạo đại học, 61 chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ, 22 chuyên ngành đào tạo tiến sỹ, 33 chuyên ngành đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I và II; cùng với học viện Âm nhạc Huế, Trường Đại học dân lập Phú Xuân và hệ thống các trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp... Đây là một lợi thế rất lớn của Thừa Thiên Huế trong việc cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
3. Có nên mua đất Huế ở thời điểm này không?
Thời điểm này được đánh giá là thời điểm vàng để mua nhà đất Huế. Không chỉ ở thành phố mà đất nền ở các vùng xung quanh thành phố cũng rất được săn đón. Tiêu biểu là các dự án ở thị xã Hương Trà, Hương Thủy.
Theo các chuyên gia đánh giá, thời điểm này là thời điểm mà các điều kiện đầu tư đã đạt độ chín muồi. Giá bất động sản sau khi tăng lên đột ngột thì đã ổn định. Dự báo giá sẽ đi ngang trong thời gian ngắn hạn sau đại dịch.
Nếu mua đất Huế ở thời điểm này, các nhà đầu tư sẽ được hưởng nhiều ưu đãi từ chủ đầu tư. Cùng với đó là nắm chắc cơ hội sinh lời cao khi đất lên giá trong tương lai.
Do vậy, thời điểm này không nên chần chừ khi có quyết định đầu tư vào nhà đất Huế. Nên xuống tiền sớm để mua được những dự án chất lượng, vị trí đẹp với mức giá hợp lý.
Năm 2020 với nhiều biến động khiến thị trường bất động sản nói riêng và nền kinh tế nói chung gần như điêu đứng. Tuy nhiên, đến thời điểm cuối năm này thì những tín hiệu lạc quan hơn dần xuất hiện. Những dấu hiệu “trỗi dậy” của thị trường bất động sản Huế là một trong những tín hiệu lạc quan đó.
Ngày càng nhận được nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước, Huế trở thành tiêu điểm đầu tư bất động sản. Các loại hình từ nhà đất, đất nền, căn hộ chung cư, văn phòng, đến cả phòng trọ, mặt bằng kinh doanh cũng đều rất nóng.
Nhà đầu tư cần nhanh chóng nắm bắt thông tin để đầu tư nhanh chóng, kịp thời.
Để tham khảo thêm các thông tin về nhà đất Huế mới nhất, nhà đất Huế cần bán, bán nhà đất mặt tiền tại Huế, thị trường bất động sản Huế, mời bạn truy cập trang web datnenhue.com.